Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

Nên đi du học Úc vì 10 lý do

Hiện nay chương trình du học đang rất phát triển và có rất nhiều sự lựa chọn cho các học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên có 10 lý do mà các học sinh và phụ huynh nên chọn Úc là điểm đến


Thứ nhất: Khí hậu tương đồng với Việt Nam và cuộc sống an toàn, thanh bình.
Với du học sinh từ đất nước nhiệt đới như Việt Nam, nỗi lo cho thue xe may o da nang lắng lớn nhất là thời tiết lạnh giá vào mùa đông như ở châu Âu, Mỹ, Canada thì Úc lại giải quyết được triệt để các vấn đề đó. Các thành phố lớn của đất nước Kangaroo này đều tập trung ven biển, mùa đông hầu như không có tuyết, không khí trong lành dễ chịu. Thêm vào đó, an ninh và môi trường sống được duy trì ở mức gần như hoàn hảo, biến Úc trở thành điểm đến hấp dẫn về điều kiện sống cho tất cả mọi người nói chung và du học sinh nói riêng.

Thứ hai: Nền giáo dục chất lượng cao, bằng cấp được công nhận quốc tếMặc dù chỉ sở hữu 38 trường đại học công lập và 3 trường đại học tư nhưng Úc có tới 7 trường đại học trong top 100 trường đại học tốt nhất thế giới. Không những bằng cấp của Úc được công nhận trên toàn cầu mà kết quả của nền giáo dục tuyệt vời nơi đây còn hiện hữu trong đời sống hằng ngày của hàng tỷ người trên toàn cầu. Penicillin, wi-fi, vắc xin ung thư cổ tử cung, thụ tinh trong ống nghiệm, siêu âm, hộp đen máy bay….là những phát minh từ nước Úc được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới để làm cho cuộc sống của chúng ta mỗi ngày một tốt đẹp hơn.

Thứ ba: Đầu vào dễ dàng, chỉ xét duyệt hồ sơ, chương trình học tương đồng với Việt Nam
Nếu bạn băn khoăn khi phải đối mặt với 
dich vu cho thue xe may tai da nang kỳ thi đầu vào tại một số nước châu Âu như Pháp, Thuỵ Sĩ…để vào chương trình đại học, hay gặp khó khăn với hệ thống giáo dục THPT gồm 13 lớp như tại New Zealand thì Úc giúp bạn hoàn toàn gạt bỏ điều đó. Nền giáo dục tập trung vào việc hỗ trợ và phát triển con người, Úc không có kỳ thi đầu vào, chỉ xét duyệt hồ sơ học tập cơ bản. Hệ thống giáo dục phổ thông của nước này cũng là 12 lớp, tương tự Việt Nam nên rất dễ dàng để lựa chọn lộ trình học. Với hơn 22.000 khoá học từ hơn 1.100 cơ sở giáo dục, không khoa trương khi nói rằng: chỉ cần bạn có mong muốn học tập, nước Úc sẽ cung cấp cho bạn chương trình phù hợp.

Thứ tư: Chính sách visa ưu tiên thuận lợi, không cần chứng chỉ IELTS, không chứng minh tài chính

Từ ngày 24/3/2012, chính phủ Úc áp dụng chính sách xét duyệt visa ưu tiên đối với du học sinh Việt Nam xin học các chương trình đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tại 41 trường đại học của nước này. Tuy nhiên, đến ngày 24/3/2014, Úc tiếp tục mở rộng bậc xét visa ưu tiên thêm 19 trường cao đẳng, học viện, nâng tổng số trường mà sinh viên có thể lựa chọn lên 60 trường. Theo đó, sinh viên xin visa theo diện này không cần phải chứng minh tài chính, không bắt buộc phải có chứng chỉ IELTS và thời gian xét duyệt visa rất ngắn (thông thường là 14 ngày). Đây là điểm hấp dẫn nhất đối với du học sinh Việt Nam và hơn 90% số hồ sơ xin visa sinh viên là thuộc diện này.

Thứ năm: Chương trình học linh hoạt, có nhiều chương trình thực tập hưởng lương hấp dẫn

Không nặng nề lý thuyết, không quá áp lực 
dịch vụ thuê xe máy tại đà nẵng thành tích, chương trình học tại Úc tập trung nhiều vào hiệu quả và đóng góp cho xã hội trong và sau khi đào tạo. Vì lẽ đó, ngày càng nhiều các cơ sở giáo dục đưa chương trình thực tập trả lương tại doanh nghiệp vào là một phần đào tạo bắt buộc. Điều này không những giúp sinh viên hoà nhập tốt hơn với kinh tế Úc, tạo điều kiện kiếm thêm thu nhập mà còn cho sinh viên những giá trị gia tăng để kiến tạo tương lai tốt hơn như: cơ hội làm việc cho doanh nghiệp của Úc đúng ngành nghề, các quan hệ trong công việc, các cơ hội tiếp tục ở lại làm việc sau tốt nghiệp…

Trước đây, chương trình thực tập hưởng lương chỉ có trong ngành khách sạn, du lịch tại các trường như Le Cordon Bleu, Blue Mountain…nhưng hiện tại có nhiều trường như ICMS…đã mở rộng ra các ngành như Marketing, Tổ chức sự kiện, Bất động sản….giúp sinh viên có nhiều lựa chọn hơn.

Thứ sáu: Trong quá trình học được đi làm thêm lương cao
Có lẽ sau giá trị về chất lượng học tập, đây là yếu tố được nhiều bạn học sinh quan tâm nhất khi lựa chọn du học Úc. Chính phủ nước này cho phép sinh viên trên 18 tuổi được làm tối đa 40h trong 2 tuần và toàn thời gian trong thời gian nghỉ. Quy định này không bị giới hạn bởi bậc học, ngành học, trường học, địa điểm học và không cần xin giấy phép làm việc đã tạo điều kiện quá thuận lợi cho sinh viên quốc tế tham gia thị trường lao động sôi động nơi đây. Trong quyết định cấp visa sinh viên sẽ quy định rõ ràng về quyền được làm thêm của du học sinh. Đặc biệt, nếu sinh viên theo học chương trình nghiên cứu, sẽ không bị giới hạn thời gian làm thêm.

Thứ bảy: Sau khi tốt nghiệp được ở lại Úc từ 2-4 năm
Với các bạn sinh viên được cấp visa chương trình học đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thời gian 2 năm trở lên lần đầu từ sau ngày 05/11/2011 sẽ được ở lại Úc từ 2-4 năm sau tốt nghiệp. Cụ thể, sinh viên đại học và thạc sĩ  tín chỉ được ở lại thêm 2 năm, thạc sĩ nghiên cứu 3 năm và tiến sĩ là 4 năm. Với chính sách gia hạn visa gần như mặc định này, sinh viên không cần ngay lập tức xin được việc làm hay tham gia một khoá học khác mới được ở lại. Do đó, cơ hội để tiếp tục trải nghiệm nước Úc, tìm kiếm cơ hội để mở rộng quan hệ, tìm kiếm việc làm hay cơ hội định cư đều trở nên dễ dàng và rộng mở hơn với du học sinh quốc tế.

Thứ tám: Có nhiều chính sách ưu đãi cho người phụ thuộc của du học sinh (vợ/chồng, con, bố mẹ…)
Úc là số ít các nước rất cởi mở trong việc cho phép du học sinh đưa người phụ thuộc sang nước này sinh sống trong thời gian visa được cấp. Không chỉ dừng lại ở đó, chính phủ Úc còn đưa ra nhiều chính sách hấp dẫn cho người phụ thuộc của du học sinh. Cụ thể như sau:

Nếu du học sinh theo học chương trình cao đẳng, 
dịch vụ cho thuê xe máy tại đà nẵng đại học thì vợ/chồng được phép làm thêm tối đa 40h/2 tuần và toàn thời gian trong thời gian nghỉ. Nếu du học sinh theo học chương trình thạc sĩ trở lên thì vợ/chồng được phép làm thêm không giới hạn thời gian.

Con của du học sinh được hưởng chế độ miễn giảm học phí, tuỳ theo từng bang. Tại bang Tây Úc hay thủ đô Canberra, nếu bố hoặc mẹ theo học chương trình thạc sĩ, các con sẽ được miễn học phí.

Úc cũng tạo điều kiện để người thân của du học sinh (bố, mẹ, anh chị em, bạn bè…) sang Úc thăm thân. Thời gian xét visa chỉ từ 14 -21 ngày và thủ tục đơn giản giúp sinh viên được động viên tinh thần học tập và cũng góp phần phát triển công nghiệp du lịch tại nước này.

Thứ chín: Nhiều ưu đãi về phí giao thông công cộng
Tuỳ theo từng bang, sinh viên quốc tế sẽ được ưu đãi phí khi tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm…

Thứ mười: Cơ hội định cư tại Úc dễ dàng sau 2 năm làm việc toàn thời gianCũng như các nước nhập cư khác, Úc xác định 
dịch vụ cho thuê xe máy ở đà nẵng sinh viên quốc tế là nguồn cung lao động tay nghề cao quan trọng cho nền kinh tế nước này. Theo quy định của chính phủ, sau 2 năm làm việc toàn thời gian và đáp ứng đủ điểm tối thiểu, du học sinh quốc tế sẽ được xét để cấp PR. Việc đơn giản hoá thủ tục và quy định rõ ràng đã khuyến khích lượng lớn du học sinh ở lại Úc làm việc và sinh sống.

Diệu Liên – cô gái 19 tuổi có bố là thợ làm biển quảng cáo, mẹ là lao công và con đường đến Harvard.

Diệu Liên – cô gái 19 tuổi có bố là thợ làm biển quảng cáo, mẹ là lao công và con đường đến Harvard.

THẤT BẠI LÀ NHỮNG CÁI DUYÊN
Có lẽ, đây là trường hợp hiếm hoi một học sinh Việt Nam kinh nghiệm thuê xe máy đà nẵng chinh phục thành công trường ĐH bậc nhất thế giới bằng con đường tự thân nộp hồ sơ mà không đến trung tâm luyện du học.
Giấc mơ được đặt chân tới quốc gia khác học tập từng rất xa vời với Trần Thị Diệu Liên (sinh năm 1997) vì gia đình em không có điều kiện tài chính đủ mạnh. Thành công với học bổng toàn phần 302.920 USD cho 4 năm học ĐH Harvard (niên khóa 2016 -2020) là kết quả mỹ mãn cho một nghị lực vượt khó mạnh mẽ và đứng dậy sau những vấp ngã.
Khi còn là học sinh trường THCS Trần Đại Nghĩa, thuê xe đà nẵng giá rẻ Diệu Liên biết đến học bổng A*Star của Chính phủ Singapore. Nhưng sau mọi cố gắng, em chỉ dừng chân ở vòng phỏng vấn.
Tuy nhiên, đó không phải là thất bại đầu tiên. Lần thứ 2, Liên nộp đơn du học năm lớp 12 nhưng vẫn không được như ý muốn. Sau những lần thất bại, Liên nhận ra rằng, dường như điểm SAT không cao (ở mức 2000 điểm) chính là điểm yếu của bản thân.
Từ đó, em liên tục tập trung trau dồi. Em tự nhận mình thường không nói nhiều mà dành nhiều năng lượng để suy nghĩ và hành động. Những cuốn sổ tay nhỏ được Liên dùng để ghi chép suy nghĩ, sai lầm, thất bại và những bài học kinh nghiệm tích lũy, từng chút một. Với Liên, thất bại là những cái duyên mà nếu không có nó, em đã không có ngày hôm nay.
Từ những năm học phổ thông, qua một lần đến thăm mái ấm của trẻ khiếm thị, Diệu Liên đã ấp ủ giấc mơ được truyền tải nội dung trong sách cho những đối tượng không thể tiếp cận thông tin qua thị giác.
Năm 2014, khi Diệu Liên còn là học sinh lớp 11, đề tài “bảng hiển thị chữ nổi cho người khiếm thị” của Liên cùng sự hỗ trợ của bạn Nguyễn Nam Du (THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM) đã đạt giải Tư Hội thi Khoa học và Kỹ thuật quốc tế (Intel ISEF) và được trao giải Nhì cho nhóm giải đặc biệt bởi tổ chức Open Hearts của Ukraine. Trước đó, đề tài này của Diệu Liên cũng đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Khoa học – Kĩ thuật cấp Quốc gia.
Đối với các hoạt động ngoại khóa, em tập trung vào làm điều mình thích, không vì mục tiêu “đánh bóng” hồ sơ. Dạy học ở mái ấm mồ côi là một hoạt động Liên thực hiện lâu dài. Bởi đơn giản, em nghĩ dạy học là công việc có thể thay đổi nhiều điều trong cuộc sống.
Trong bài luận của mình, Liên đã thể hiện tình thuê xe máy uy tín ở đà nẵng cảm tự hào với dân tộc. Đó là quê hương Việt Nam với những con người bình dị nhưng kiên cường, bất khuất “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.

THỨ HẠNG CHỈ LÀ CON SỐ

Liên chia sẻ rằng, em nộp hồ sơ vào Harvard không vì đó là ngôi trường có xếp hạng cao bậc nhất thế giới mà bởi vì ở Harvard “yếu tố tài chính không làm mất sự công bằng trong cơ hội học hành của các ứng viên”.
“Quỹ hỗ trợ tài chính và học bổng của trường Harvard lớn nhất thuộc hạng lớn nhất Hoa Kỳ. Khi nộp hồ sơ, trường sẽ không quan tâm đến hoàn cảnh tài chính của ứng viên. Trường nhìn vào con người của ứng viên trước khi nhìn vào khả năng tài chính của ứng viên để có những hỗ trợ phù hợp”, Liên lí giải.
Không đặt nặng điểm số, Liên cho rằng câu chuyện của bản thân khi thành công với ĐH Harvard nằm ở hai chữ chân thật. Không có một công thức chung nào cho bộ hồ sơ. Khi viết luận, em không cố gò ép bản thân theo kiểu tính cách mà bản thân nghĩ rằng trường sẽ thích.
“Em chỉ thể hiện làm sao cho đúng với mình nhất và vô tình giữa những bộ hồ sơ đánh bóng bản thân thì có lẽ sự chân thật của em lại gây ấn tượng với trường”, Liên nói.
Cô tân sinh viên ĐH Harvard bày tỏ: “Các bạn có thể là thuê xe exciter tại đà nẵng người khác trong bộ hồ sơ nhưng không thể là người khác trong 4 năm, 6 năm được. Ở Việt Nam có một thành kiến là nếu vào được trường cao nhất thì sẽ vào được các trường khác.
Nhưng ở Mỹ, bạn có thể vào được Harvard, Yale, Princeton nhưng có thể rớt những trường top 100, 200. Thứ hạng chỉ là con số. Quan trọng là những trải nghiệm mà mình có được”.
Từ khi còn học cấp 2, với niềm yêu thích chế tạo, mày mò, Liên thường xuyên mua về những đồ bỏ đi, ve chai rẻ tiền để thỏa ước mong sáng tạo. Sau này, trong thời gian gap year, Liên tham gia thực tập liên quan đến khoa học, kỹ thuật để xác định con đường đó có phù hợp với mình không.
Liên tiết lộ, em dự định sẽ chọn một chuyên ngành liên quan đến khoa học kỹ thuật để theo học ở Harvard vì đó là ngành giúp em có thể “làm nhiều hơn cho nhiều người”. Diệu Liên cảm thấy tương lai sẽ có nhiều câu chuyện giống như của em. Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thành một làn sóng lớn.
“Em chỉ muốn thành thứ nhỏ nhoi trong làn sóng lớn đó thôi, chứ chưa dám ước mơ làm cái gì đó to lớn”, cô gái Việt nói.
Trường hợp của nữ sinh Việt 19 tuổi này là một minh chứng cho thấy tiềm lực tài chính của gia đình không quyết định việc bạn có thể vào được kinh nghiệm thuê xe máy ở đà nẵng các trường đại học top đầu Mỹ hay không.
Để đạt được ước mơ du học trong điều kiện gia đình không có hàng trăm triệu đồng gửi con vào trung tâm định hướng du học, cùng sự tự lực, Liên đã tìm được chìa khóa thành công: “Sự giúp đỡ luôn ở xung quanh mình, từ các anh chị đi trước, các tổ chức truyền lửa du học phi lợi nhuận… Chỉ cần mình chịu lên tiếng để nhờ sự giúp đỡ đó và thực sự cố gắng”.

Người thành công thường bắt đầu ngày mới như thế nào?

Từ các nghiên cứu về các thói quen vào buổi sáng của Vanderkam, có 12 điều người thành công làm trước khi bắt đầu ngày mới.
1. Dậy sớm
 Đối với người thành công, thời gian là rất quý giá. Hầu hết thời gian của họ dành cho các cuộc điện thoại, hội họp  và giải quyết các vấn đề xảy ra đột xuất khi đến phòng làm việc, vì thế thời gian vào buổi sáng thường không nằm trong tầm kiểm soát của họ. thuê xe máy giá rẻ ở đà nẵng Đó là lý do tại sao họ thường thức dậy trước khi mặt trời mọc và dành nhiều thời gian để hoàn thành công việc đến khi họ hài lòng.
Trong một cuộc khảo sát 20 giám đốc điều hành được thực hiện bởi Vanderkam, 90% trong số đó thường thức dậy trước 6 giờ sáng.
CEO của PepsiCo Indra Nooyi là một ví dụ điển hình, bà thường thức dậy lúc 4giờ sáng và không làm việc quá 7giờ tối. Trong khi đó, CEO của Disney Bob Igler thức dậy lúc 4giờ30phút để đọc sách và CEO  của Saquare Jack Dorsey thức dậy lúc 5giờ30 phút để chạy bộ.
Kết luận: Một buổi sáng hiệu quả bắt đầu bằng việc dậy sớm.
 2. Tập thể dục 
 Tập thể dục là hoạt động hàng đầu để tăng cường sức khỏe, có thể nâng tạ tại nhà hoặc đến phòng tập thể hình. Theo Vanderkam, thời gian biểu của Ursula Burns - CEO Xerox - bắt đầu bằng buổi tập thể dục kéo dài 1giờ bắt đầu từ 6giờ sáng vào 2 ngày trong tuần. CEO Steve Murphy của Christies tập yoga vào buổi sáng; CEO Frits van Paasschen- khách sạn Starwood - chạy bộ 1giờ vào mỗi buổi sáng bắt đầu lúc 5giờ30phút.
Vanderkam cho rằng: “Đây là những người vô cùng bận rộn, nếu họ dành thời gian cho việc tập thể dục, ắt hẳn đây là một công việc vô cùng quan trọng”.
Theo Vanderkam việc tập thể dục trước bữa sáng sẽ  thuê xe máy giá rẻ đà nẵng giúp giảm bớt căng thẳng trong ngày, giảm nguy cơ béo phì và cải thiện giấc ngủ.
3. Làm việc với những dự án được ưu tiên
Buổi sáng chính là khoảng thời gian lý tưởng để tập trung vào công việc mà không bị gián đoạn. Việc dành thời gian nhiều hơn vào đầu ngày đảm bảo rằng công việc được tập trung hơn trước khi những người khác (trẻ con, nhân viên, ông chủ) quấy rầy bạn.
Vanderkam đưa ra ví dụ về nhà chiến lược kinh doanh Debbie Moysychyn - người xử lý rất nhiều các cuộc họp quan trọng và thường xuyên bị gián đọan công việc. Điều đó làm cô cảm thấy không thể hoàn thành công việc suôn sẻ. Vì thế cô bắt đầu nghĩ về việc tận dụng buổi sáng để làm việc và tập trung vào một dự án được ưu tiên. Điều này chắc chắn rằng không một ai có thể làm phiền cô vào lúc 6giờ30 sáng.
4. Dành thời gian cho niềm đam mê cá nhân
Sáng tác tiểu thuyết và làm nghệ thuật rất dễ bị bỏ qua, giá thuê xe máy đà nẵng bạn cảm thấy mệt mỏi và đói khi phải ở trong phòng họp cả ngày, vì thế bạn thường đi ăn tối ngay khi rời phòng làm việc. Đó là lý do tại sao những người thành công thường dành 1giờ hoặc lâu hơn vào các công việc cá nhân trước khi bắt đầu ngày làm việc.
Giáo viên lịch sử Charlotte Walker-Said cho biết cô thường dành khoảng thời gian từ 6giờ sáng đến 9giờ sáng để đọc sách về chính trị, tôn giáo ở Tây Phi. Cô ấy có thể đọc báo hoặc viết lách trước khi bắt đầu công tác giảng dạy tại Đại học Chicago.
Dành thời gian để viết lách vào buổi sáng và trở thành thói quen, điều đó có nghĩa cô ấy đã sẵn sàng làm việc. Trích dẫn từ một nghiên cứu của các giáo sư trẻ cho thấy việc dành thời gian để viết một chút gì đó mỗi ngày sẽ tốt hơn.
5. Dành thời gian cho gia đình

Theo Vanderkam, chúng ta thường đề cao bữa ăn tối trong gia đình nhưng không có một dẫn chứng nào cho rằng bạn phải có một bữa ăn gia đình vào buổi tối. Những người thành công thường sử dụng thời gian dành cho gia đình vào buổi sáng, từ việc đọc truyện cho con hoặc cùng nhau nấu bữa sáng.
Judi Rosenthal, nhà lập kế hoạch tài chính tại New York cho biết, cô ấy thường dành khoảng thời gian đặc biệt vào buổi sáng cho cô con gái nhỏ của mình. Cô thay quần áo, dọn giường và cùng nhau thực hiện các dự án nghệ thuật với con gái của mình. Họ cùng nhau làm điểm tâm và quây quần trò chuyện về những gì xảy ra. Cô gọi 45 phút ấy là "khoảng thời gian quý giá trong ngày"
6. Dành thời gian cho vợ/chồng
Bạn thường cảm tháy mệt mỏi sau một ngày làm việc và thời gian có thể bị lãng phí khi chuẩn bị bữa tối hoặc ngồi trước màn hình TV. Đó là lý do tại sao những người thành công thường dành thời gian cho vợ/chồng họ như một thói quen buổi sáng.
Vanderkam tự hỏi liệu quan hệ tình dục trước bình minh có tiếp thêm sinh lực cho bạn trong ngày. Việc quan hệ tình dục thường xuyên có thể giúp bạn thông mình hơn, tăng thu nhập và đốt cháy calo.
Thậm chí ngay cả khi họ không âu yếm nhau vào buổi sáng, nhiều cặp đôi thường nói chuyện vào buổi sớm. Điển hình, giám đốc của BlackRock - Obie McKenzie - và vợ ông di chuyển từ vùng ngoại ô đến New York vào mỗi buổi sáng. Họ dành nhiều thời gian trên chuyến đi để thảo luận về cuộc sống, tài chính và kế hoạch trong tuần của họ.
 7. Kết nối cộng đồng
Nếu bạn muốn tự ăn tối ở nhà thì buổi sáng chính là khoảng thời gian tuyệt vời để gặp gỡ mọi người bằng cách uống cà phê hoặc dùng điểm tâm. Ngoài ra, dùng bữa sáng ít bị làm phiền hơn bữa trưa và định hướng nhiều công việc hơn tham gia tiệc rượu cocktail, theo ghi chép của Vanderkam.
Christopher Colvin, một luật sư ở NewYork và nhà doanh nghiệp trẻ bắt đầu tham gia tổ chức của một nhóm cựu sinh viên Ivy League gọi là IvyLife. Hầu hết các ngày, ông thức dậy lúc 5giờ30 để dẫn chó đi dạo và đọc sách nhưng mỗi thứ tư hàng tuần, ông dùng điểm tâm với IvyLife. Ông cho biết "Tôi cảm thấy sảng khoái tinh thần và sáng tạo hơn vào buổi sáng, đến cuối ngày tâm trí  tôi lộn xộn hơn"
8. Thiền định
Nhân cách loại A đòi hỏi nhiều từ những người khác hơn bản thân tự làm, vì thế thật khó để họ bình tĩnh và ngừng nghĩ về công việc. Trước khi rời khỏi nhà, nhiều người thành công đã ngồi thiền hoặc cầu nguyện cho bản thân.
Manisha Thakor, cựu giám đốc điều hành, người đã sáng lập và điều hành MoneyZen Wealth đã thiền định để làm tâm trí trống rỗng. Cô dành 20 phút cho 2 lần mỗi ngày, lần thứ nhất trước khi dùng bữa sáng và lần thứ hai vào buổi tối, cô tập trung hơi thở và lặp đi lặp lại một câu thần chú trong đầu. Cô chia sẻ kinh nghiệm và cho rằng "đó là một trong những sự luyện tập để nâng cao đời sống".
9. Viết những điều họ biết ơn
 Bày tỏ lòng biết ơn là một cách tuyệt vời để định tâm chính mình và nhận ra quan điểm đích thực trước khi đến nơi làm việc. Viết ra những người, địa điểm, và cơ hội mà bạn cảm thấy biết ơn chỉ mất một vài phút nhưng có thể tạo ra một sự khác biệt thực sự trong quan điểm của bạn.
Dược sĩ Wendy Kay cho Vanderkam biết cô dành thời gian buổi sáng để "bày tỏ lòng biết ơn và khơi nguồn cảm hứng". Khi làm việc, cô luôn có một tầm nhìn  thuê xe máy ở đà nẵng giá bao nhiêu rõ ràng cho bản thân và nhân viên của mình.
10. Lập kế hoạch và lên chiến lược khi thư giãn 
Lập kế hoạch trong ngày, tuần, hoặc tháng là một công cụ quản lý thời gian quan trọng để giữ cho bạn đi đúng hướng. Sử dụng buổi sáng để hoạch định suy nghĩ giúp bạn ưu tiên công việc và thiết lập quỹ đạo trong ngày.
Christine Galib thức dậy lúc 5giờ sáng để tập thể dục, đọc Kinh Thánh và đánh giá công việc của mình trước khi bắt đầu dùng bữa sáng. Cô cho rằng việc lên kế hoạch thực hiện hoạt động giúp cô quản lý hiệu quả hơn.
11. Kiểm tra email
Các bậc thầy quản lý thời gian cho rằng tránh sử dụng email càng lâu càng tốt, những người thành công thường bắt đầu ngày làm việc bằng việc kiểm tra email. Họ nhanh chóng kiểm tra hộp thư, đọc các tin nhắn khẩn cấp và phản hồi ngay lập tức hoặc phác thảo nội dung một vài email quan trọng. Điều này giúp họ có thể tập trung tốt hơn khi tâm trí của họ sảng khoái.
Gretchen Rubin, tác giả cuốn "Dự án Hạnh phúc” thường  thức dậy lúc 6giờ mỗi buổi sáng trước khi gia đình cô thức dậy lúc 7giờ. Cô dành thời gian để xóa hộp thư đến của mình, lập lịch trình trong ngày, và đọc bài trên các phương tiện truyền thông xã hội. Cô cho biết “biết trước công việc giúp cô tập trung tốt hơn khi bắt đầu những dự án”.
12. Đọc tin tức
Dù ngồi trong góc quán ăn và đọc các giấy tờ hoặc kiểm tra  thuê xe máy đà nẵng giá rẻ các blog và Twitter từ điện thoại, hầu hết những người thành công có thói quen cập nhật tin tức để nhận được các tiêu đề mới nhất.
Điển hình, CEO GE Jeff Immelt thường bắt đầu một ngày với bài thể dục thẩm mĩ, sau đó đọc giấy tờ và xem CNBC. Trong khi đó, CEO của Virgin America - David Cush – tận dụng buổi sáng để nghe tin thể thao và đọc báo trong khi đạp xe đạp tại phòng thể dục. 
Cùng lúc đó, họ có những ý tưởng hay ho về những gì diễn ra trên thế giới và sau đó có thể biến thành ý tưởng kinh doanh.

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2016

Tân sinh viên cần 4 bí kíp bỏ túi

Bước chân vào giảng đường đại học là bước sang một ngưỡng cửa mới, một chặng đường đầy thú vị cũng như biết bao thử thách đang chờ phía trước. Để cuộc sống đại học không trải qua một cách vô vị và vô ích, các tân sinh viên nên chú ý chuẩn bị hành trang sẵn sàng từ ngay bây giờ, kể cả phương pháp học hiệu quả và rèn luyện kĩ năng sống.

1. Ổn định nơi ở:
Với nhiều sinh viên đi học xa nhà, việc trở về thuê xe máy tại sân bay đà nẵngquây quần bên mâm cơm gia đình sau giờ tan học nay bỗng hóa thành ước mong xa xỉ.  Nỗi buồn lại gắn với nỗi lo: ở ký túc xá hay nhà thuê, sống chung với họ hàng xa hay ở cùng bạn bè mới, tiền nước, tiền nhà – chừng ấy vấn đề đủ làm bạn xoay như chong chóng.
Ngay cả khi bạn trông chờ một cuộc đời sinh viên thỏa thích bay nhảy cỡ nào, nếu có thể, tốt hơn vẫn nên sống tại nhà người quen trong một vài tháng đầu để làm quen với môi trường mới. Một khi đã thích nghi, quá trình hòa nhập sẽ diễn ra rất nhanh chóng, khi ấy lựa chọn tách ra ở riêng là một quyết định không tồi.
Nếu không có người thân hay họ hàng, hãy chủ động tìm hiểu trước thông tin trên các Facebook page và group của ngôi trường mình sắp theo học. Các anh chị đi trước sẽ chẳng ngần ngại giúp bạn tìm kiếm một chỗ ở phải chăng, hay đơn giản là gửi thông tin về thủ tục cần thiết để đăng ký ở ký túc xá. Đây cũng là những người sẽ dẫn dắt và truyền cho bạn những kinh nghiệm tuyệt vời để 4 năm Đại học trở nên thật đáng nhớ.
 2. Trau dồi tiếng Anh:
Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ chính là chiếcthuê xe máy ở sân bay đà nẵng chìa khóa vạn năng để mở cánh cửa thành công cho sự nghiệp tương lai. Ở nhiều trường Đại học, việc sử dụng tương đối thành thạo tiếng Anh là ưu thế để bạn tiếp cận với nguồn tri thức quốc tế, thậm chí nắm chắc trong tay các suất học bổng giá trị.
Không nhất thiết phải tìm đến những trung tâm Anh ngữ đắt tiền, nếu đủ quyết tâm và xác định rõ mục tiêu từ đầu, bạn hoàn toàn có thể tự nâng cao khả năng ngôn ngữ thông qua nguồn tài liệu dồi dào trên Internet. Tập đọc báo trên BBC, rèn nghe qua các video có phụ đề của TED, luyện nói với các bài tập giản đơn trên Youtube và tạo thói quen viết nhật ký bằng tiếng Anh – bạn đã thử chưa?
Kiên trì mỗi ngày một chút và đừng bỏ cuộc, chắc chắn sẽ có một ngày bạn được hưởng thành quả xứng đáng!
 3. Tham gia các hoạt động ngoại khóa:
Đừng lãng phí năm tháng Đại học ngắn ngủi trong chiếc thuê xe máy tại sân bay đà nẵngvỏ ốc của mình. Việc tham gia một Câu lạc bộ giúp bạn hiểu rõ tầm quan trọng của làm việc nhóm và sức mạnh tập thể. Những hoạt động thiện nguyện cho bạn bài học về lòng nhân ái và tinh thần sẻ chia. Một cuộc thi văn nghệ của sinh viên cũng là cơ hội để bạn mài sắc các kỹ năng mềm và kết thêm nhiều bạn mới.
Một khi đã chịu bước ra khỏi “vùng an toàn”, bạn sẽ thấy mình được lớn lên từng ngày, nhận ra giá trị bản thân và ý nghĩa của cuộc sống.  Thật đơn điệu, tẻ nhạt biết bao nếu quãng đời sinh viên chỉ xoay quanh những kỳ thi và sách vở, sao bạn không tự tay tô màu cho nó bằng
 4. Tỉnh táo khi lựa chọn việc làm:
Bước đầu trải nghiệm cuộc sống tự lập, thật tuyệt vời khi bạn có thể tự chủ về tài chính và giúp đỡ cha mẹ bằng chính đồng tiền mình làm ra. Làm thêm cũng là cơ hội đáng giá để bạn áp dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống, mở rộng mối quan hệ và tìm kiếm cơ hội ngay khi đang ngồi trên giảng đường.
Lời khuyên cho bạn là chớ để công việc làm thêm chiếmthuê xe máy ở sân bay đà nẵng hết thời gian học ở trường, và tuyệt đối cảnh giác với những lời mời việc làm an nhàn mà mức lương hấp dẫn. Hãy tìm hiểu thật kỹ càng (trang web công ty, xác minh số điện thoại, địa chỉ, người liên hệ, hình thức hoạt động,…) và luôn tỉnh táo nếu bạn không muốn sập bẫy lừa đảo và “tiền mất, tật mang”.
Để cân bằng hai việc học và làm thực không phải điều đơn giản. Mọi thứ sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều nếu bạn duy trì việc lập thời gian biểu chặt chẽ hàng ngày, sắp xếp thứ tự công việc theo mức độ ưu tiên và hoàn thành từng thứ một. Bên cạnh kỹ năng quản lý tài chính, bạn còn cần cả kỹ năng quản lý thời gian.
 Hy vọng rằng với 4 “bí kíp” trên, bạn sẽ biến quãng thời gian Đại học thành chặng đường thật sự ý nghĩa và đáng nhớ. Chào mừng bạn, các tân sinh viên!

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Một phần ba thí sinh từ chối thi đại học

Theo số liệu thống kê ngày 21/6, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết  có tới 32% thí sinh không đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng.


Cụ thể, theo số liệu thống kê sơ bộ, 880.000 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT quốc gia, giảm 12% so với năm ngoái. Số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp là 32% (chiếm một phần ba).

Như vậy, so với năm 2015, số thí sinh đăng ký dự thi thue xe may tai da nang  giảm 12%. Năm ngoái, cả nước có hơn 1 triệu thí sinh dự thi, trong đó tỷ lệ các thí sinh dự thi THPT quốc gia chỉ để xét chứng nhận tốt nghiệp chiếm xấp xỉ 28%.

Trước đó, Thứ trưởng Bùi Văn Ga nhận xét: Số học sinh chọn đại học giảm là tín hiệu tốt. Điều này thể hiện sự lựa chọn của các em đã được cân nhắc trên cơ sở năng lực bản thân và thuê xe máy tại đà nẵng hoàn cảnh gia đình. Đây là bước phát triển hợp lý.
Cũng theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, đến nay, đoàn kiểm tra công tác chuẩn bị thi THPT quốc gia của Bộ GD&ĐT ghi nhận các địa phương chuẩn bị nghiêm túc. Công tác phối hợp của các đơn vị liên quan được chuẩn bị từ rất sớm, đến nay đã hoàn tất.

Thứ trưởng Bộ giáo dục cũng yêu cầu Ban chỉ đạo các cụm thi cần lưu ý nhu cầu chỗ trọ cho thí sinh; không để thí sinh tập trung về các thành phố dự thi mà không có cho thue xe may da nang chỗ nghỉ ngơi, ngủ vật vờ ngoài đường, không bảo đảm sức khỏe để làm tốt bài thi.

“Riêng thí sinh có hoàn cảnh khó khăn, Đoàn thanh niên các tỉnh cần có phương án hỗ trợ các em đi thi, không để em nào vì khó khăn mà bỏ kỳ thi”, lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho hay.

Bộ GD&ĐT cũng cho biết, tất cả các cụm thi trong cả nước, do đại học hay sở GD&ĐT chủ trì đều được tổ chức trong một khuôn khổ, cùng quy chế và quy trình kỹ thuật giống nhau. Đặc biệt, các cụm thi này đều có sự tham gia của các trường đại học.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 diễn ra từ cho thuê xe máy ở đà nẵng ngày 1 đến 4/7, với 8 môn thi, bao gồm: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.

Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý thi theo hình thức tự luận; các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm; các môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm.

Đề thi môn Ngữ văn có 2 phần: Đọc hiểu và dịch vụ thuê xe máy ở đà nẵng  làm văn. Kỳ thi THPT quốc gia năm nay, cả nước có 120 cụm thi, gồm 70 cụm thi do các trường đại học chủ trì và 50 cụm thi do các Sở GD&ĐT chủ trì.

Theo Quyên Quyên/newzing

Phụ huynh đau đầu tìm chỗ học cho con

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa chính thức công bố điểm chuẩn vào lớp 10 của 106 trường THPT công lập trên địa bàn thành phố. Kỳ thi khá căng thẳng nên không ít phụ huynh đang “đau đầu” trong việc tìm một chỗ học phù hợp cho con.



Theo danh sách điểm chuẩn của 106 trường công lập trên địa bàn Hà Nội, năm học 2016-2017, Trường THPT Chu Văn An tiếp tục đứng đầu trong danh sách các trường có thue xe may da nang  điểm chuẩn cao nhất với 55,5 điểm, tăng 0,5 điểm so với năm trước. Xếp thứ hai là các trường THPT Thăng Long với 53 điểm, tiếp theo là các trường Phan Đình Phùng, Kim Liên, Yên Hòa, Việt Đức với 52,5 điểm…

Điểm chuẩn thấp nhất là các trường THPT thuộc vùng sâu, vùng xa của Hà Nội như Lưu Hoàng, Đại Cường với 22 điểm, tương đương với mức điểm chuẩn của năm học 2015-2016.

Đánh giá về điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2016-2017, lãnh đạo Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT Hà Nội cho rằng: Điểm chuẩn năm nay tương đối ổn định và không có nhiều biến động so với các năm trước.

Ông Vũ Đức Thuật, Hiệu trưởng Trường THPT Cho thuê xe máy đà nẵng  Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) cũng cho biết: Điểm chuẩn vào trường năm nay nằm ở mức trên 51 điểm, tương đương với năm học 2015-2016. Năm nay, nhà trường tuyển khoảng 560 chỉ tiêu nguyện vọng 1, cơ hội vào nguyện vọng 2 rất ít vì điểm chuẩn nguyện vọng 2 sẽ nằm ở mức trên 52 điểm.


Cũng theo ông Vũ Đức Thuật, do tính chất căng thẳng của kỳ thi vào lớp 10 nên ngay từ đầu năm học, các phụ huynh và học sinh đều tính toán, cân nhắc kỹ trước khi đăng ký dự thi vào các trường. Bên cạnh đó, các trường THCS trên địa bàn đều có kế hoạch tư vấn cho học sinh rất tốt, đặc biệt là việc định hướng thi vào các trường THPT có điểm chuẩn phù hợp với l thuê xe máy ở đà nẵng  ực học của học sinh. Trong đó, hai yếu tố được các giáo viên làm căn cứ lựa chọn đó là học lực của học sinh và điểm chuẩn của trường đăng ký nguyện vọng 1. Tuy nhiên, chuyện may rủi vẫn có thể xảy ra vì điểm chuẩn nguyện vọng 2 tại nhiều trường có thể biến động rất khó lường.

Năm học 2016-2017, toàn thành phố Hà Nội có gần 75.000 thí sinh dự thi vào lớp 10 công lập. Theo chỉ tiêu tuyển sinh, năm nay Hà Nội chỉ có khoảng 60% học sinh đủ suất vào học trường công lập. Số còn lại, học sinh sẽ học trường ngoài công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc học nghề… Như vậy, về nguyên tắc, tất cả học sinh lớp 9 đều có chỗ học, nếu không đỗ công lập thì vào học các trường dân lập, các trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc các trường nghề trên địa bàn.

Tuy nhiên, do tính chất cạnh tranh căng thẳng của kỳ thi nên thue xe may o da nang hiện đang có một bộ phận phụ huynh và học sinh đang rơi vào tình thế khó vì đủ điểm vào một số trường dân lập có chất lượng cao trên địa bàn như Lương Thế Vinh, Phan Huy Chú… nhưng lại không đáp ứng được yêu cầu kinh tế vì học phí của các trường này cao hơn rất nhiều so với các trường công lập.

Ngược lại, có nhiều phụ huynh có điều kiện kinh tế tốt song lại không thể cho con vào học tại các trường dân lập chất lượng cao vì điểm chuẩn của các trường này đều rất cao, nằm trong khoảng 49-54 điểm, tương đương với các trường công lập top đầu của thành phố.

Ngoài ra, nhiều thí sinh có điểm thi có thể đỗ nguyện vọng 2 hoặc nguyện vọng 3 vào các trường công lập top giữa hoặc tốp dưới song do các trường này đều cách xa nhà trên 10km nên quyết định học công lập hay vào dân lập gần nhà cũng đang là một bài toán khó đối với không ít phụ huynh.

Chị Mai Ánh Nguyệt, ở Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết: Con gái chị thi được 45 điểm, đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường THPT Trần Hưng Đạo, Thanh Xuân (Hà Nội) nhưng năm nay điểm chuẩn vào trường là 47 nên cháu bị trượt cho thuê xe máy tại đà nẵng  nguyện vọng 1. Dù gia đình có điều kiện kinh tế tốt nhưng với số điểm này cháu cũng không thể đỗ vào các trường dân lập chất lượng cao như Lương Thế Vinh vì điểm chuẩn của trường này năm nay vẫn ở mức 54 điểm. Trong khi đó, nếu đăng ký vào một số trường công lập top giữa, cháu có thể đủ điểm đỗ nhưng lại phải đi xa gần chục km sẽ rất vất vả. Hiện tại, vợ chồng anh chị đang rất “đau đầu” trong việc tìm một chỗ học phù hợp cho con…

Theo Huyền Thanh/cand.

Sư phạm: đào tạo và thực tế đối lập nhau.

Nhiều sinh viên sư phạm vẫn sử dụng những phương pháp học tập cũ, hí hoáy chép bài cả giờ học, gây khó khăn trong việc phát triển tư duy phản biện và ứng dụng mô hình dạy học mới


“Không có học trò dở, chỉ có thầy giáo không đủ năng lực” là ý kiến chung của các đại biểu tại hội thảo quốc gia “Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các cho thue xe may o da nang  trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học” diễn ra ở Trường ĐH Sư phạm TP HCM sáng 24-6.

Bài giảng thiếu hơi thở cuộc sống

Các đại biểu nhận định hiện nay năng lực của sinh viên sư phạm cũng như giáo viên khi ra trường còn bộc lộ nhiều yếu kém. Lỗ hổng lớn nhất là sự thiếu trải nghiệm cuộc sống, dẫn đến bài giảng mang tính chất lý thuyết, xa rời cuộc sống.

Cụ thể, không kể việc nắm vững nội dung, tổ chức chương trình kinh nghiệm thuê xe máy ở đà nẵng  giảng dạy, sinh viên sư phạm khi ra trường còn hạn chế ở mặt thể hiện sự sáng tạo trong bài giảng, thiếu kỹ năng giao tiếp tốt với phụ huynh, đồng nghiệp; chưa chủ động hướng dẫn, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, xã hội cho học trò… Đa số ý kiến cho rằng nguyên nhân của sự thiếu sáng tạo này là từ giảng viên trường sư phạm, sâu xa hơn nữa là công tác quản lý, môi trường giảng dạy - học tập chưa được tổ chức tốt.

ThS Phan Thị Thu Hiền, Khoa Giáo dục Mầm non - Trường ĐH Sư phạm TP HCM, nhận định thực trạng giảng dạy tại các trường ĐH hiện nay còn quá xa so với chuẩn mực lấy người học làm trung tâm và dạy học tích cực. Điều này kìm hãm sự hình thành và phát triển tính chủ động và tích cực ở sinh viên, tách rời lý thuyết với thực tế, thiếu thuê xe exciter tại đà nẵng  sáng tạo.

ThS Lê Tấn Thái Bình, Trường THPT Mỹ Xuyên (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), nêu thực trạng hiện nay tại các trường THPT: Giáo viên thường xuyên sử dụng lại giáo án cũ, gây nhàm chán cho bản thân và sinh viên, công nghệ thông tin hầu như không đáp ứng đầy đủ. “Trường tôi được cấp một bảng tương tác nhưng gần như chỉ có mình tôi sử dụng trong giảng dạy. Tuy nhiên, mỗi tuần tôi cũng chỉ dùng 1 lần”- ThS Bình kể.

Một vấn đề khác được ThS Bình cũng như nhiều đại biểu khác đề cập là giáo viên đứng lớp hầu như chỉ biết mảng liên quan đến chuyên môn của mình, còn lại kiến thức khác rất kém. “Nhiều giáo viên khi thấy tôi tìm hiểu về toán học ở thư viện thì thắc mắc, cho rằng tôi muốn “lấn sân” sang môn học khác. Tôi hy vọng khi học trò và con cái mình hỏi những điều cơ bản ở thuê xe máy uy tín ở đà nẵng các lĩnh vực khác trong đời sống, tôi đều trả lời được” - ThS Bình giải thích.

Bỏ đọc - chép, tăng phản biện

Để giảng viên sư phạm đổi mới phương pháp giảng dạy hiệu quả, họ cần sự khuyến khích về mặt tinh thần với một cơ chế quản lý đề cao sự thay đổi và chất lượng. Bên cạnh đó, giảng viên cần sự trợ giúp về mặt kỹ thuật, các nghiên cứu về cải cách và thay đổi trong giáo dục.

“Trước hết, cần giúp giảng viên sư phạm hiểu thấu đáo bản chất và biểu hiện của các tiếp cận lấy người học làm trung tâm. Tiếp theo, giảng viên cần thay đổi cách sử dụng những phương pháp quen thuộc (kết nối lý thuyết với thực tế) và ứng dụng những phương pháp dạy học tích cực đã thuê xe máy đà nẵng  được kiểm chứng là hiệu quả trên thế giới….” - ThS Hiền đề nghị.

Qua quá trình nghiên cứu, ThS Trịnh Chí Thâm, Trường ĐH Cần Thơ, thấy rằng ở Mỹ, Úc, Singapore và các nước châu Âu, tư duy phản biện được xem như một năng lực quan trọng trong hầu hết các cấp học, đặc biệt ở trường ĐH. Ngược lại, ở một số nước khác như Việt Nam, nhiều giáo viên và học sinh chưa thực sự hiểu nhiều về khái niệm này hoặc không biết làm sao để phát triển tốt tư duy phản biện trong lĩnh vực chuyên sâu của họ. Qua đó, giảng viên này nhấn mạnh việc phát triển tư duy phản biện ở môi trường ĐH là vô cùng cần thiết.

Tuy nhiên, hiện nay, còn rất nhiều rào cản về truyền thống và văn hóa học tập trong quá trình phát triển tư duy phản biện cho sinh viên như quan điểm truyền thống đọc - chép, số lượng sinh viên một lớp quá đông, sự hạn chế về số lượng tiết dạy, điều kiện vật chất chưa đáp ứng tốt…

Theo ThS Thâm, một số sinh viên vẫn còn sử dụng những phương pháp học tập cũ nên họ thường xuyên lắng nghe và hí hoáy ghi chép bài giảng của giáo viên trong giờ học. Rất khó để phát triển tư duy của người học nếu họ có thói quen bị động hoặc tư duy tiêu cực đối với việc ứng dụng những mô hình dạy học mới.

Theo Lê Thoa/ dantri

Thứ Hai, 20 tháng 6, 2016

Khát vọng học tập.

Với chiều cao chỉ 1m, nặng 18 kg, Lê Hải Trung (SN 1991, trú tại xã Lộc An, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) đã vượt qua nhiều mặc cảm, nỗ lực, tự tin “vượt vũ môn” thành công - đỗ cùng lúc 2 trường ĐH, CĐ tại Huế trong kỳ thi tuyển sinh 2010.

Với nghị lực học tập của mình, cậu tân sinh viên khoa Tin học, ĐH Khoa học Huế đã khiến cho nhiều người cảm phục. 




Tuổi thơ chất đầy khó khăn

Gặp Trung tại giảng đường A1 Trường ĐH Khoa học Huế, chúng tôi vô cùng ngạc nhiên với vẻ ngoài “đặc biệt” của cậu. Trung có bộ dạng nhỏ bé như đứa trẻ lên 10 tuổi, cái cặp sách sau lưng che lấp mất đi phần lớn anh chàng tân sinh viên. Điều dễ nhận thấy ở Trung là bước đi nhanh thoăn thoát, một cho thuê xe máy Đà Nẵng ánh mắt sáng và khuôn mặt hài hòa.


Gia đình nghèo, cuộc sống khó khăn, từ nhỏ Trung đã nuôi một ước mơ vào giảng đường đại học. “Vóc dáng em nhỏ, không thể làm các nghề chân tay hay làm nông được cho nên em nung nấu một quyết tâm phải học để vào đại học. Vì việc học sẽ mở ra nhiều chân trời mới, cho em cơ hội để lao động trí óc”, Trung kể lại.

Sinh ra được 2 năm, trong một lần sơ ý, Trung bị bỏng nước sôi. Gia đình đưa em đi hết bệnh viện này sang bệnh viện khác để cứu chữa. Phải nằm cấp cứu gần 1 tháng ròng Trung mới thoát cảnh thập tử nhất sinh. Khi tính mạng được bảo toàn thì người em lại rất còm cõi, phát triển quá chậm so với thuê xe máy Đà Nẵng bạn bè cùng trang lứa. Tuy “da bọc xương” vì trải qua tai nạn nhưng Trung rất hiếu động, những trò chơi của chúng bạn Trung đều tham gia.

Khi lên 6 tuổi, những đứa trẻ bạn Trung lần lượt cắp sách đi học thì cậu bé này cũng khao khát được cầm bút. Thương con, gia đình Trung xin cho em đi học dù trong lòng còn bộn bề lo lắng. Để chăm đứa con thiếu may mắn, ba mẹ Trung bỏ bớt công việc để thay phiên đưa đón con mỗi ngày. Ngày mưa ngày nắng, bóng dáng nhỏ bé Trung và ba mẹ in dấu đều đặn trên những con đường làng. Rất ít khi em nghỉ học, kết quả cuối năm luôn đạt khá, giỏi với sở trường là các môn Tự nhiên.

Nhà nghèo, ba mẹ làm nghề nông lại nuôi 5 miệng ăn nên dẫu thương Trung cũng không thể nào đáp ứng hoàn toàn nhu cầu học tập của đứa con “nghiền” đọc sách. Biết hoàn cảnh, em đã mượn sách bạn, phô tô những Cho thuê xe máy tại Đà Nẵng cuốn sách hay, hỏi thầy cô những bài làm khó, tìm mua sách cũ nâng cao và tự ngồi mày mò đọc, làm cho đỡ tiền cho cha mẹ. Dần dần, Trung trở nên thông thạo những bài tập trên lớp dù dễ hay khó.

Tuy nhiên, cảm giác mặc cảm về chiều cao ngày càng trở nên lớn trong Trung. Nhìn bạn bè hết năm học cứ cao lên còn mình cứ thấp, em đâm ra bối rối, lo sợ và cả …tuyệt vọng. Với nỗi buồn vẫn đọng lên trên mắt, Trung từ từ kể lại: “Vào cấp 3, em ngại đứng trước đám đông, lắm. Có lẽ do em hơi thấp, hơi ốm nên nảy sinh những cảm giác đó. Nhiều ngày em nghỉ học vì sợ bạn bè trêu chọc về cơ thể nhỏ bé của mình. Ngay sau khi vào lớp 10 một thời gian, em đã xin gia đình đến ban giám hiệu nhà trường bảo lưu một năm học vì mặc cảm. Từ đó em sống thu mình lại, ít tiếp xúc với ai.

Tưởng mình sẽ gục ngã, bỏ cuộc trên đường học hành vì nhiều người nói ra nói vào, chế nhạo chiều cao của mình. Nhưng may mắn, các thầy cô và bè bạn đã đến động viên em, bảo em có gì mà ngại, mình đi học để giúp xã hội chứ có làm hại ai đâu. Nhiều người bảo, em mà học giỏi thì nhiều đứa sẽ phục lắm vì chúng bình thường nhưng nhác học thì cũng bằng không. Bên cạnh đó, cha mẹ, anh chị động viên em nhiều lắm. Tất cả đều đặt niềm tin vào Cho thue xe may Da Nang em, cảm động quá, em đã dần lấy lại sức mạnh và tìm ra ước mơ cuộc đời mình”.


Vững tin với nghề Tin học đã chọn

Cứ như vậy, Trung lại vững tin cắp sách tới trường. Những năm học cuối cấp ba, Trung tự mình đạp xe đến trường. Bóng dáng nhỏ bé ngồi trên xe đạp đi học là hình ảnh quen thuộc đối với mọi người ở quê em. Những ngày gần kỳ thi, Trung nhỏ hơn, gầy hơn vì thức khuya, ăn ít. Nhưng tinh thần em lại lên rất cao và phấn khởi. Em đã lấy đủ tự tin để vững vàng “chiến đấu” với kỳ thi quan trọng nhất sau 12 năm đèn sách.

Và không còn niềm vui nào hơn lúc em đỗ đại học. Cầm trên tay hai tờ giấy ghi đỗ ngành Tin học Trường ĐH Khoa học Huế với tổng điểm 13,5 và trường Cao đẳng công nghiệp Huế với 17 điểm, Trung bật khóc trong sung sướng. Sau tất cả khó khăn đi qua, em chính thức trở thành tân sinh viên của Đại học Huế. Ngành em chọn là Tin học ở trường ĐH Khoa học Huế vì lý do: em rất có năng khiếu về lĩnh vực tin học, điện tử.

“Sau khi ra trường, em sẽ dễ có cơ hội tìm việc làm phù hợp với bản thân so với các ngành, khoa khác vì nó phù hợp với năng khiếu và cả chiều cao khiêm tốn của em. Sau này em ước mơ trở thành một lập trình viên máy tính giỏi”, Trung thổ lộ.

Dường như chững chạc hơn khi bước vào Thuê xe máy ở Đà Nẵng giảng đường Đại học, Trung tự tin tâm sự: “Những ngày học đại học, bạn bè cô thầy rất ưu ái dành cho em những tình cảm đặc biệt. Không ai tỏ ra coi thường mình cả nên em rất tự tin học và nghiên cứu”.

Bạn Hoàng Phước Ngọc Minh, lớp trưởng lớp Trung, cho biết: “Trung rất chăm chỉ học hành. Mặc dù chiều cao, cân nặng không như những sinh viên bình thường nhưng cả lớp đều động viên Trung học. Tất cả ai cũng yêu quý và rất cảm phục trước tinh thần ham học hỏi, vượt qua khó khăn của Trung”.


Tuy vậy, với chiều cao “đặc biệt” khiêm tốn của mình, Trung rất vất vả khi ngồi trên bàn học của giảng đường. Trung cho biết, do bàn cao - người thấp nên em phải luôn nhoài người mới viết được bài giảng. “Nhiều khi mỏi tay chân lắm nhưng phải cố gắng vì bài vở rất nhiều. Lên bảng viết em cũng chỉ ghi được ở phần dưới. Ngoài ra do trường rộng quá mà người em lại nhỏ nên em di chuyển cũng gặp những khó khăn đáng kể”. Hiện tại, do đường đi khó khăn nên chị Trung phải chở em mình đi học.

Chia tay Trung khi thành phố Huế vẫn chìm trong mưa lớn, chúng tôi thật cảm phục chàng sinh viên tí hon đã vượt qua nghịch cảnh, tự ti để giành chiến thắng trên con đường học vấn của mình. Với Trung, khó khăn không bao giờ làm em chùn bước vì em đã vượt lên chính mình, tự tin bước qua những chặng đường gian khó nhất.

Đại Dương/dân trí

Ngồi xe lắc, Hùng vẫn quyết tâm không bỏ học.

Cao Văn Hùng là học sinh lớp 11C, Trường THPT Khánh Sơn (huyện Khánh Sơn, Khánh Hòa). Ngày ngày Hùng phải đi học từ 4h30 sáng trên chiếc xe lắc, mất khoảng 2 tiếng đồng hồ để đến lớp xong Hùng vẫn không quản khs khăn, vượt mỗi ngày 20km để tới trường.




Trên con đường còn nhiều đoạn lồi lõm, bong tróc do đợt mưa lũ đầu tháng 11 để lại, chúng tôi gặp một tốp học sinh người dân tộc Raglai đang hì hục dắc xe vượt qua con dốc cao đến trường. Lẫn trong số đó, có một chàng trai nước da đen sạm, thở hổn hển sau những lần gồng mình lấy sức để Thuê xe Đà Nẵng đẩy chiếc xe lắc tiến về phía trước.

Hôm nay là một ngày vui của Cao Văn Hùng, khi em đang trên xe lắc đến trường, chuẩn bị vượt dốc thì gặp nhóm bạn cùng lớp đang đạp xe đến lớp. Nhóm bạn đã đẩy xe lắc giúp Hùng vượt dốc nhanh hơn, sau đó đạp xe chầm chậm bên cạnh người bạn khuyết tật cùng tới lớp. Đoạn đường đến trường chỉ còn cách khoảng…5 km nữa.

Sau khi Hùng vượt qua một con dốc cao của huyện miền núi Khánh Sơn, mồ hôi nhễ nhại khắp khuôn mặt đen sạm của cậu, kết lại thành từng dòng chảy xuống cổ, ngực. Để theo đuổi việc học, ngày nào Hùng cũng phải gồng sức vượt dốc như thế.


Hùng tâm sự: “Nhà em xa mà. Khi học tiểu học thì Cho thuê xe Đà Nẵng em đi xe lăn, mà trường gần nhà hơn. Lên cấp 2, 3 phải đi học ở ngoài thị trấn (Tô Hạp), em đi bằng xe lắc. Đường từ nhà đến trường xa quá, một số bạn có nói để đến nhà chở em đi học, nhưng sao mà chở được hả anh? Em gắng gượng nhấc mình lên xe đã khó, lại ngồi xe không vững, tội cho các bạn lắm”.

Nhà Hùng ở thôn Ku Lak (Sơn Bình, Khánh Sơn, Khánh Hòa). Em nói quãng đường từ nhà đến trường gần 10km nên mỗi ngày em phải dậy từ 4 giờ sáng, lụi hụi sinh hoạt cá nhân xong, có ngày lục cơm nguội ăn, có ngày thì không ăn sáng, rồi “lê người” ra xe lắc đến trường.

Hùng vui vẻ cho biết: “Em đi học từ 4 giờ 30 sáng. Khoảng 2 tiếng đồng hồ là đến lớp. Vì nhà xa trường nên ai hỏi nhà em ở đâu, em hay nói đùa là em ở thôn “xa lắc”. Nhưng xa thì kệ xa, xa thì dậy sớm hơn, vừa đi học vừa tập thể dục, đi xe lắc cũng khỏe lắm đấy anh ạ”.

 “Em sẽ kiên trì, nỗ lực hết sức, dù ước mơ không thành”

Cuối buổi học, chúng tôi hẹn Hùng để về thăm nhà em. Ban đầu chàng trai có vẻ mặc cảm “nhà em xa lắm, mà cũng như những nhà nghèo khác ở đây thôi”, nhưng sau những lời thuyết phục thì em cũng đồng ý.

Suốt quãng đường dài, chàng trai vững vàng cầm “vô - lăng” xe lắc vượt qua những đoạn đường dốc, rồi xe lao đi “lực khực” qua những Thue xe may Da Nang thanh gỗ cầu treo. Ánh mắt em chăm chăm nhìn phía trước. Nhiều đoạn, từ đỉnh dốc lao xuống, qua những chỗ ngoặt, Hùng khiến chúng tôi “hết hồn”, vì em cứ thế thả cho xe chạy “hết tốc độ”. Khi hỏi thì em nói là “em quen rồi!”.


Gần 1 giờ chiều, chúng tôi mới về đến nhà Hùng. Ngôi nhà tềnh toàng, hầu như không có gì đáng giá. Một chiếc giường được kê ở gần cửa vào để đón ánh sáng. Đó là chỗ ngủ, cũng là chỗ học bài hàng ngày của chàng trai người Raglai.

Hùng kể về mình: “Em sinh ra cũng như các bạn khác, nhưng đến tuổi tập đi, em chập chững, chỉ bước được vài bước rồi ngã. Sau đó thì chân cứ thế teo lại, rồi không đi được nữa, cho đến tận bây giờ”.

Ba Hùng mất năm 1997. Mẹ em là bà Cao Thị Danh cũng đã yếu, hàng ngày vẫn đi làm thuê trên rẫy cho người trong xã để kiếm tiền mua thức ăn. Em thì không thể giúp mẹ được gì. Buổi trưa đi học về đến nhà, lục lọi gạo nấu cơm ăn một mình cho qua bữa, vì mẹ đến tối mới làm về.

“Nhiều hôm đi học, những ngày trời nắng gắt hay mưa lớn, về đến nhà là mệt mỏi rã rời nên em chỉ “bò” vào nhà, leo lên giường nằm lăn ra chứ không buồn ăn chi nữa”, Hùng nói.

Hùng cho biết, cũng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại thêm điều kiện đi học xa xôi nên em cũng không thể đạt được kết quả học tập cao. Hầu hết kiến thức em học tại buổi học chính, về nhà tự học, chưa bao giờ đi học thêm được.


Khi hỏi về ước mơ, Hùng nói: “Trước đây, em không hề nghĩ em sẽ ước mơ sau này làm gì. Vì em sợ không thành. Nhưng sau này, em thấy ai cũng Thue xe may Da Nang có ước mơ và em cũng mong muốn sau này em trở thành bác sĩ, dù rất khó và có thể không thành nhưng em sẽ cố gắng, em kiên trì, nỗ lực hết sức mà không thành thì em cũng không buồn nữa”.

Cô Nguyễn Thị Kim Oanh, giáo viên chủ nhiệm lớp Hùng, cho biết: “Trong quá trình học tập, Hùng chỉ là học sinh trung bình. Nhưng kết quả này không phải là tồi, khi em có hoàn cảnh khó khăn, lại tật nguyền như thế. Điều đáng trân trọng ở em là tinh thần vượt khó, sự nỗ lực. Phải đi học xa, nhưng hầu như em không nghỉ học ngày nào, bất kể nắng mưa…”.


Nguyễn Thành Chung/dân trí.

Quyết tâm học tập của cậu sinh viên tật nguyền.

“Sinh ra tôi vẫn khỏe mạnh bình thường, nhưng chỉ sau một đêm, tôi đã trở thành người khuyết tật. Số phận nghiệt ngã đã cướp đi đôi chân lành lặn của tôi, nhưng nó sẽ không làm tôi gục ngã. Tôi sẽ đứng lên bằng chính đôi chân tật nguyền này”.


Đó là những dòng nhật ký buồn nhưng đầy quyết tâm của em Nguyễn Văn Duy, cậu sinh viên lớp Công nghệ thông tin và truyền thông K12, Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa. Duy là con út trong gia đình có thuê xe máy Đà Nẵng ba chị em. Bố là giáo viên Trường sỹ quan phòng hóa ở Sơn Tây đã về hưu, mẹ em ở nhà chăm sóc ông bà, nuôi các con ăn học với mấy sào ruộng.

Duy sinh ra vốn khỏe mạnh và khôi ngô. Niềm vui của gia đình cứ quấn quýt bên cậu con trai bé bỏng. Khi chưa tròn 8 tháng tuổi, Duy bị sốt cao, lên cơn co giật rồi biến chứng sang teo cơ, dần dần bị liệt nửa người bên trái. Gia đình đưa em đi khắp nơi, hễ nghe nơi nào có thuốc tốt là mẹ em lại lặn lội tìm đến, nhưng tất cả những nỗ lực của gia đình đều trở nên vô vọng. Nửa người bên trái của em đã bị liệt hoàn toàn, chân và tay phải cũng yếu đi. Các bác sĩ cho biết em bị ảnh hưởng bởi chất độc từ người bố di truyền sang. Bởi bố Duy làm việc trong môi trường thí nghiệm hóa học độc hại.


Sau khi phát bệnh, sức khỏe của Duy yếu đi rất nhiều, em đau ốm triền miên và phải đi viện như cơm bữa. Cứ trái gió trở trời là bệnh tật của em lại tái phát, các cơ trong cơ thể cứ rút dần rồi teo lại. Năm lên 7 tuổi, Duy được mẹ đưa ra lớp đi học, nhưng thầy cô giáo không nhận với lý do sức khỏe em quá yếu. Nhưng khát khao được đi học cứ thôi thúc Duy, ngày nào em cũng đến đứng trước cửa lớp nhìn các bạn học bài với ánh mắt thèm thuồng. Sự kiên trì và quyết tâm của em khiến các thầy cô giáo cảm động và cho em vào học.

Buổi đầu đến lớp, Duy gặp rất nhiều Cho thuê xe máy tại Đà Nẵng khó khăn và trở ngại, những ánh mắt tò mò, cười cợt của bạn bè khiến em bị tổn thương. Việc đi học và sinh hoạt của em cũng không dễ dàng. Tay em không cầm được ô hay tự lái chiếc xe lăn đi học nên phải nhờ đến bố mẹ. Nhưng không vì thế mà Duy nản chí, em luôn tự nhủ với bản thân “mình không đứng được thì phải học được, chỉ có học mới khẳng định được bản thân, thay đổi số phận và không muốn là gánh nặng của gia đình, xã hội”.

Những nỗ lực của em bắt đầu từ việc tập luyện đi lại và sinh hoạt bình thường. Hôm nào bố mẹ bận việc, Duy tự cắp sách tới trường trên chiếc nạng gỗ. Về nhà Duy chăm chỉ luyện tập. Nhiều lần được bạn chở đi học nhưng do trời mưa, đường trơn nên Duy bị té ngã. Mặc dù rất đau nhưng Duy vẫn gắng cười để bạn thấy yên tâm.

“Khó khăn nhất là mỗi lần phải leo lên cầu thang của Cho thue xe may Da Nang lớp học, hay những hôm trời mưa to không ai đưa đi là em phải nghỉ học. Mỗi lần như vậy em thấy rất buồn và càng quyết tâm hơn để sau này không bị phụ thuộc vào ai nữa”, Duy tâm sự.

Thay vì kêu ca phàn nàn và than thở, Duy đã biết chấp nhận số phận và luôn phấn đấu trong học tập. 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, Duy đều đạt học sinh giỏi, học sinh xuất sắc của lớp. Năm nào Duy cũng được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi về các môn Toán, Anh, Vật Lý... nhưng do sức khỏe yếu nên em phải bỏ cuộc giữa chừng.


Tuấn, người bạn cùng phòng với Duy, chia sẻ: “Tuy là một người khuyết tật nhưng Duy luôn cố gắng để không bị phụ thuộc vào ai. Ở phòng Duy tự nấu cơm và giặt giũ quần áo, chúng em bảo giúp nhưng Duy chỉ mỉm cười và nói “mình tự làm được mà”. May mắn hơn bạn ấy là em được lành lặn, nhưng những gì Duy đã làm được thật đáng để chúng em phải suy nghĩ”.

Vượt qua sự nghiệt ngã của số phận với Thuê xe máy ở Đà Nẵng nửa người bị liệt, Duy trở thành một sinh viên khoa Công nghệ thông tin và truyền thông của trường ĐH Hồng Đức. Năm 2009, em được nhận bằng khen của Hội Bảo trợ người khuyết tật tỉnh Thanh Hóa trong chương trình “Biểu dương những tấm gương có hoàn cảnh khó khăn trong học tập - lao động - sản xuất giỏi”. Duy còn được nhận quà của UBND tỉnh Thanh Hóa trong chương trình “Những tấm lòng nhân ái’ dành cho người khuyết tật vượt lên số phận”. Duy có sở thích đặc biệt với môn vẽ và chơi đàn. Lớp 1 Duy đã đoạt giải nhì cấp tỉnh môn vẽ.

Hàng ngày, mọi người vẫn thường thấy thấp thoáng bóng dáng cậu sinh viên bước đi khập khiễng bên chiếc nạng gỗ dưới sân trường.

“Ngồi nhìn các bạn chơi đá bóng trên sân trường, em luôn ước mình có thể chạy nhảy như các bạn. Mỗi lần như vậy em đều thấy buồn và tủi thân. Nhưng giờ em đã hiểu và biết chấp nhận số phận để phấn đấu. Em sẽ tự đứng lên bằng nghị lực với đôi chân tật nguyền này”, Duy chia sẻ.

Lan Anh - Duy Tuyên/dân trí

Ưóc mơ có đôi nạng để đến trường.

Cô bé Lê Thị Thúy, học sinh lớp 5D, Trường tiểu học số 2 Hòa Xuân Tây (Đông Hòa, Phú Yên) ước mơ có 1 đôi nạng để đến trường như bạn bè đồng trang lứa….


 Đôi chân teo nhỏ ngay từ khi mới sinh ra, Thuý không thể đi lại như Thuê xe Đà Nẵng bạn bè đồng trang lứa. Nhưng điều đó không thể ngăn được niềm khát khao học tập của cô bé. Hơn thế, trong 4 năm liền em luôn đạt thành tích học tập xuất sắc.

"Con bé sinh ra có 7 lạng thôi, nhỏ như cái chai ấy, yếu lắm, nó nằm trong lồng kính 25 ngày luôn cô à. Bác sĩ nói, con bé sống được là điều kỳ diệu đó" - bà Hồ Thị Thành (80 tuổi), bà ngoại của Thúy bắt đầu câu chuyện về cô cháu gái của mình như thế.

Thúy sinh năm 2000, vào đúng 25 Tết âm lịch. Vừa sinh ra, đôi chân em đã yếu ớt, càng lớn chân càng teo nhỏ, co rút dần. Khi đến tuổi mà mọi đứa trẻ đều biết đi thì em chỉ có thể trườn bằng cách dùng hai tay kéo người tiến lên phía trước. Thương con đứt ruột, cha mẹ em Thúy là anh Lê Ngọc Tài và chị Nguyễn Thị Nga đã cố gắng chạy chữa cho con nhưng đành bất lực.

Chị Nga kể: "Lúc Thúy 3 tuổi gia đình đã đưa ra Quy Nhơn chữa trị nhưng vẫn không có biến chuyển gì. Gia đình cũng khó khăn quá nên đành chịu, thương con lắm mà không biết làm sao".

Lên 6 tuổi, nhìn bạn bè cắp sách đến trường, Thúy cũng Cho thuê xe Đà Nẵng náo nức đòi cha mẹ cho đi học. Nhưng chị Nga thương con sức khỏe yếu, lại bị khuyết tật đến lớp sợ chúng bạn chê cười nên khuyên con ở nhà. Nhưng khát khao được đến lớp, được học chữ của Thúy quá lớn, anh Tài, chị Nga cầm lòng không được đành mua sắm sách vở, áo quần đưa con đến trường.

"Lúc đó con bé năn nỉ bố mẹ cho đi học dữ lắm, thấy bạn bè ríu rít đến lớp là nó ra bậc thềm ngồi nhìn theo mà nước mắt cháy ướt cả má. Thương con quá nên cho Thúy đi học chứ tôi vẫn nghĩ chắc là nó không học nổi đâu".

Thế nhưng, Thúy đã làm gia đình rất ngạc nhiên bởi ngay từ khi vào lớp 1 em đã rất sáng dạ. Dù không được học mẫu giáo, không được cha mẹ kèm chữ ở nhà nhưng khi vào lớp 1, Thúy đã nhanh chóng học kịp chúng bạn rồi vượt lên đạt danh hiệu học sinh giỏi.


Bây giờ đã là cô học sinh cuối cấp tiểu học, học giỏi chăm ngoan, được thầy yêu bạn mến nhưng Thúy vẫn rất không sao quên được những ngày đầu đến lớp. Vì nhà ở xa trường nên Thúy sang ở với bà ngoại gần trường hơn để có thể đến lớp dễ dàng. Bà ngoại đã già nhưng thương cháu hiếu học, dù nắng hay mưa bà Thành cũng cố gắng cõng cháu đến lớp đúng giờ.

"Nhiều hôm mưa to lắm, đường thì lầy lội, hai bà cháu lùm xùm áo mưa, cháu ôm cặp sách, bà cõng cháu trên lưng cứ thế đến trường" - bà Thành kể.

Hiện nay, em Lê Thị Thúy mong muốn có Cho thuê xe Đà Nẵng đôi nạng mới để đến trường nhưng theo quan sát của PV Dân trí  thì đôi tay em Thúy cũng khá yếu, việc chống nạng gặp nhiều khó khăn, nếu đeo cặp sách nặng thì em càng khó di chuyển.

Lớn hơn một chút, thương ngoại già yếu, Thúy xin phép tự đến lớp một mình. Bố Thúy đã nhờ một người thợ mộc trong thôn đóng cho Thúy một đôi nạng gỗ nhỏ để em có thể tự đi học. Từ nhà ngoại đến lớp chỉ mất khoảng 10 phút đi bộ nhưng sao đối với Thúy lại dài đến thế. Con đường làng mấp mô những viên sỏi khiến em không ít lần bị ngã trầy đầu gối, bẩn cả chiếc áo sơ mi trắng tinh mới thay.
Nhưng tất cả những khó khăn đó không hề làm Thúy nản lòng, cô bé lại chống nạng đứng dậy, gạt nước mắt tiếp tục bước tiếp, những bước đi dù không vững chải nhưng chứa đựng quyết tâm vượt khó mãnh liệt.

Cứ thế, gần 5 năm nay, người dân ở thôn Phước Lương (Hòa Xuân Tây, Đông Hòa) đã quen thuộc với hình ảnh một cô bé nhỏ nhắn chống nạng đến trường, dù nắng hay mưa vẫn chưa nghỉ một buổi học nào.

Cô giáo Lưu Thị Nhiễm, giáo viên chủ nhiệm lớp 5D, Trường tiểu học số 2 Hòa Xuân Tây nói về cô học trò đặc biệt của mình: “Dù khuyết tật, nhưng Thúy rất thông minh, đặc biệt em luôn biết vượt khó trong học tập, Thúy là tấm gương vượt khó học giỏi để nhiều học sinh khác noi theo".

Mới đây em Lê Thị Thúy được Sở GD-ĐT Phú Yên tặng giấy khen thưởng Học sinh khuyết tật học giỏi.


Được biết, gia đình Thúy thuộc diện khó khăn. Bố Thúy là cho thuê xe máy Đà Nẵng công nhân chẻ đá. Công việc cực nhọc nhưng tiền kiếm được không là bao. Những ngay mưa lớn, không làm đá được thì anh đi làm thuê làm mướn, không có người thuê thì đành ở nhà. Mẹ Thúy làm nghề bóc hạt điều, ngồi còng lưng làm cả ngày cũng chỉ kiếm được 30 đến 40 ngàn đồng.

Biết gia đình khó khăn nên những khi học bài xong Thúy cũng phụ mẹ bóc hạt điều. Chị Nga rơm rớm nước mắt nói: "Con bé ngoan lắm, cứ đòi phụ mẹ việc nhà thôi. Nhưng nó có đi lại được đâu, toàn phải lết thôi nên tôi không cho nó làm. Thế là nó đòi bóc hạt điều, tay nó yếu nên bóc khó khăn lắm, thế mà cứ cương quyết làm cho bằng được. Có ngày cũng bóc được cả cân luôn đấy".


Khi được hỏi về ước mơ, đôi mắt Thúy sáng lên, em hồ hởi nói: "Con muốn được đi học đại học, được làm bác sĩ để chữa bệnh cho những trẻ em bị tật nguyền như con".

Đôi nạng cùng Thúy đến trường bao lâu nay đã cũ mục, bị gãy nhưng không tìm được người đóng nạng mới nên bố Thúy phải quấn lại bằng dây cao su. Biết hoàn cảnh của Thúy, một nhà hảo tâm đã tặng một chiếc xe lăn nhưng đôi tay Thúy quá yếu, đường làng lại gập ghềnh nên không thể sử dụng được.

Chặng đường đến lớp của Thúy sẽ gian nan bội phần khi lên các bậc cao hơn em phải đi học xa hơn. Đôi nạng cũ kỹ liệu còn đủ sức nâng bước chân em...
Khánh Hằng - Thành Chung/ dân trí